Hàng loạt các mẫu xe điện hạng sang của Trung Quốc xuất hiện tại triển lãm ô tô Munich 2023 cho thấy mục tiêu không chỉ là mở rộng thị trường tại châu Âu mà sẽ trực tiếp cạnh tranh với các thương hiệu xe sang của Đức.
Toyota vừa công bố công nghệ pin thể rắn mang tính đột phá dành cho xe điện, cung cấp mật độ năng lượng cao hơn, thiết kế nhỏ gọn và thời gian sạc nhanh hơn.
Mẫu ô tô điện KIA EV5 vừa ra mắt dù có kích thước nằm trong phân khúc SUV hạng C nhưng có kiểu dáng vuông vức như “anh cả” KIA EV9.
Kia EV4 được cho đã sẵn sàng ra mắt vào cuối 2023 hoặc đầu 2024.
Mẫu xe điện tới từ Trung Quốc được bán ra thị trường với 7 phiên bản cùng 3 lựa chọn phạm vi hoạt động, đặc biệt giá bán cực rẻ chưa đến 100 triệu đồng.
Tập đoàn Xiaomi mới đây đã được cơ quan hoạch định nhà nước Trung Quốc chấp thuận để sản xuất xe điện (EV), đánh dấu bước quan trọng trong kế hoạch hướng tới mục tiêu sản xuất ô tô của hãng điện thoại thông minh vào đầu năm 2024.
Reuters trích nguồn tin cho biết Zeekr, hãng xe điện cao cấp thuộc Geely (Trung Quốc), sắp gặp nhà đầu tư để chuẩn bị cho IPO tại Mỹ.
Showroom đầu tiên của BYD ở Tokyo sẽ mở cửa đón khách từ ngày 26/8, trong kế hoạch 100 showroom tại quốc gia này đến cuối 2025.
Nhà sản xuất Ola Electric của Ấn Độ mới đây đã chính thức giới thiệu phiên bản thứ hai của mẫu xe máy điện Ola S1 Pro.
Xe máy điện Yamaha Neo’s trang bị động cơ thế hệ mới Yipu 2, hệ thống khóa thông minh, cổng sạc điện thoại... đáp ứng yêu cầu của Gen Z.
Việt Nam chính là quốc gia đầu tiên mà Yadea xây dựng nhà máy bên ngoài Trung Quốc. Tới ngày 10/08 vừa qua, công xưởng này đã chính thức cán mốc 100.000 xe máy điện với trên 10 mẫu mã khác nhau và dự kiến sẽ đạt mốc 200.000 xe trong năm 2023.
Sự bùng nổ quá nhanh của công nghệ xe điện đang khiến nhiều hãng cho thuê ô tô, taxi thải loại hàng loạt các sản phẩm đời đầu để chuyển sang dùng hàng mới mà chẳng quan tâm đến tái chế hay ô nhiễm môi trường.
Trước mắt Kia EV5 sẽ chỉ có bản sử dụng một mô-tơ điện và cụm pin do hãng BYD của Trung Quốc cung cấp.
Việc ra mắt xe điện cao cấp, đầu tư cơ sở hạ tầng tại châu Âu khiến các thương hiệu Trung Quốc trở thành đối thủ "nặng ký"tại nơi đây.
Mẫu xe điện thuộc thương hiệu cao cấp của BYD có thứ mà mọi đối thủ có, là chủ xe cùng lúc dùng được hai cổng sạc.
Đông Nam Á đang là điểm đến hàng đầu của nhiều công ty xe điện Trung Quốc có mong muốn địa phương hóa quy trình sản xuất, trong đó Hozon là một trong số các công ty công bố kế hoạch sản xuất các dòng xe Neta của mình tại Indonesia từ năm 2024.
Ngày 9/7, Hyundai Mobis, công ty thành viên của Tập đoàn ô tô Hyundai, thông báo ký kết thành công một hợp đồng lớn chuyên cung cấp các bộ phận xe điện do doanh nghiệp sản xuất cho Volkswagen AG.
Từ chỗ bị ép buộc chia sẻ công nghệ, giờ đây các tên tuổi lớn của ngành công nghiệp ô tô Đức lần lượt "giương cờ trắng" ở Trung Quốc, tự nguyện bắt tay với các nhà sản xuất bản địa để tối ưu chi phí.
Bộ Năng lượng và Tài nguyên khoáng sản Indonesia (ESDM) đang tăng cường nỗ lực chuyển đổi xe máy thông thường thành xe điện (EV), nhằm đạt mục tiêu không phát thải ròng (NZE) vào năm 2060.
Các nhà sản xuất của Trung Quốc đang tìm kiếm và xây dựng chiến lược mới nhằm khai thác thị trường tiềm năng xe điện trên toàn cầu trị giá 388 tỷ USD trong năm nay.